Tìm hiểu kỹ thuật phòng thủ liên phòng trong bóng rổ

Mất:6 phút, 6 giây để đọc

Trong trò chơi bóng rổ, có hai chiến lược phòng thủ được sử dụng phổ biến nhất là phòng thủ 1:1 và phòng thủ liên phòng  giữa các hàng phòng thủ. Chiến lược phòng thủ là mỗi người chơi phòng thủ có trách nhiệm bảo vệ một khu vực và ngăn cản bất kỳ người chơi nào vào khu vực đó. Mỗi lá bài phòng thủ đều có điểm mạnh và điểm yếu riêng. Trong khóa học bóng rổ hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu chi tiết đến các bạn học viên và các cầu thủ bóng rổ cách phòng thủ bóng rổ để giúp chúng ta thực hiện tốt hơn.

Phòng thủ là gì?

Trong bóng rổ, chơi phòng thủ có nghĩa là cố gắng ngăn đối thủ ghi bàn hoặc tấn công. Hay nói cách khác, nó giúp giảm thiểu thời gian chiếm hữu thế chủ động của đối thủ và tỷ lệ ném trên mỗi lần sở hữu bóng. Việc hiểu được các quy tắc cơ bản của kỹ thuật phòng thủ bóng rổ có thể giúp bạn trở thành một trong những hậu vệ tốt hơn và là một cầu thủ toàn diện, điều mà ai cũng mong muốn.

Phòng thủ là gì?

Phòng thủ là một trong kỹ thuật quan trọng nhất trên sân đấu. Điều này là đúng – một cầu thủ phòng thủ tốt và vững chắc có thể ngăn ngừa và hạn chế đối thủ của bạn ghi bàn, cho dù bạn đang chơi phòng thủ giữa người với người, phòng thủ khu vực hoặc kết hợp cả hai khía cạnh này. Thực tế, học cách phòng thủ trong bóng rổ là khá khó vì nếu không thực hiện được sẽ dẫn đến phạm lỗi.

Thật đáng buồn là nhiều người nhận thấy sự khó khăn của kỹ thuật này mà họ chuyển sang luyện tập kỹ thuật tấn công, chuyền, dẫn, cách nhồi bóng rổ nhiều hơn. Nhưng nếu bạn muốn là một cầu thủ bóng rổ thực thụ thì bạn cần phải biết/giỏi về kỹ thuật này.

Định nghĩa phòng thủ liên phòng

Việc phòng thủ có tổ chức không chỉ củng cố thành tích đạt được do tấn công mà còn ảnh hưởng đến tính chất các hoạt động tiếp theo của đội. Đội nào có khả năng phòng thủ tốt sẽ cảm thấy tự tin hơn khi bước vào trận đấu. Ngoài ra, họ còn dễ dàng thực hiện các động tác ném rổ từ các cự ly trung bình và xa, bảo vệ bóng khỏi các cú steal bóng rổ từ đội bạn.

Phòng thủ liên phòng là 1 trong những bài chiến thuật phòng thủ trong bóng rổ. Chiến thuật phòng thủ này là mỗi cầu thủ phòng thủ sẽ phụ trách bảo vệ 1 khu vực, ngăn cản bất kỳ cầu thủ nào đi bóng vào trong khu vực đó.

Định nghĩa phòng thủ liên phòng

>> Truy cập thêm Kỹ năng chơi bóng rổ

Ví dụ: Khi 1 cầu thủ đối phương dẫn bóng đi vào khu vực kiểm soát của 1 hậu vệ, thì hậu vệ này ngay lập tức bước lên ngăn cản cầu thủ tấn công ném rổ hay chuyền bóng.

Để nâng cao kỹ chiến thuật trong bóng rổ như phòng thủ liên phòng. Các bạn nhỏ nên tham gia lớp dạy bóng rổ trẻ em của Trung Tâm Thể Thao Tuổi Trẻ. Đến với trung tâm, các em sẽ được thầy cô HLV hướng dẫn từng bước một để chơi các chiến thuật trong bóng rổ.

Tùy vào từng chiến thuật phòng thủ thi đấu trên sân mà có thể sử dụng 2 cầu thủ phòng thủ bao quanh. Giăng bẫy cầu thủ đối phương đang có bóng.

Ngoài ra, phòng thủ liên phòng còn nhằm tới kỹ năng bắt bóng bật bảng. Buộc đối phương phải ném rổ có tỷ lệ chính xác thấp.

Một số đội hình phòng thủ

Trong các trận đấu bóng rổ, huấn luyện viên sẽ phân tích đối phương. Để ra bài chiến thuật phòng thủ liên phòng với đội hình phù hợp nhất. Có 3 đội hình phòng thủ liên phòng phổ biến là đội hình 1-3-1, 2-1-2 và 2-3.

Đội hình 1-3-1

Cách sắp xếp vị trí các cầu thủ trong đội hình 1-3-1:

  • Chọn 1 cầu thủ nhanh nhất đội đứng ở đầu khu vực ném phạt.
  • Ba cầu thủ khác đứng ở mép đường ném phạt mở rộng
  • Một cầu thủ nhanh và cao đứng ở khu vực hình chữ nhật

Cách triển khai đội hình phòng thủ này 1-3-1 như sau:

  • Cầu thủ bên ngoài sẽ buộc đối phương xử lý bóng sang bên trái hoặc bên phải. Nơi mà cầu thủ ngực khác đến để tạo ra cái bẫy cho đối phương.

Đội hình 2-1-2

Cách sắp xếp vị trí các cầu thủ trong đội hình 2-1-2:

  • Hai cầu thủ hậu vệ ở phía trên đường ném phạt
  • Một cầu thủ trung phong ở giữa khu vực hình chữ nhật
  • Hai cầu thủ tiền đạo xuống thấp hai bên khu vực hình chữ nhật

Cách triển khai đội hình phòng thủ liên phòng 2-1-2 như sau:

  • Cũng giống như chiến thuật phòng thủ liên phòng 1-3-1, mục tiêu của đội hình 2-1-2 là 2 kèm 1 đối thủ có bóng. Bằng cách khiến cầu thủ cầm bóng rơi vào khu vực có 2 cầu thủ phòng thủ đang đứng.

Đội hình 2-3

Với đội hình phòng thủ liên phòng 2-3 sẽ được sắp xếp 2 cầu thủ hậu vệ ra phía trước ném phạt với 3 cầu thủ còn lại ở giữ khu vực hình chữ nhật.

Những ưu điểm của chiến thuật phòng thủ liên phòng

Sử dụng chiến thuật phòng thủ liên phòng đem lại hiệu quả cao. Khi trong đội bóng không có những cầu thủ có khả năng phòng ngự 1 vs 1 xuất sắc.

Ngoài ra, những đội bóng sở hữu những cầu thủ cao to thiếu tốc độ kèm 1 vs 1 thì phòng ngực liên phòng là phương án tốt nhất.

Những ưu điểm của chiến thuật này

Bằng việc phòng thủ khu vực, chúng ta có thể bảo vệ được những khu vực quan trọng. Và buộc đối thủ phải ném rổ từ bên ngoài.

Chiến thuật phòng thủ này sẽ giúp làm chậm nhịp độ trận đấu. Giảm sự hưng phấn của đối thủ giúp đội nhà lấy lại sức.

Những nhược điểm

Chiến thuật phòng thủ liên phòng không phát huy hiệu quả khi đội nhà đang dẫn điểm. Vì phòng thủ khu vực mất nhiều thời gian.

Chiến thuật phòng thủ liên phòng đòi hỏi sự hiểu nhau của toàn bộ thành viên trong đội bóng. Và cần được phân công nhiệm vụ rõ ràng để tránh dẫm chân nhau khi phòng thủ.

Hy vọng với bài viết “Chiến thuật phòng thủ liên phòng trong bóng rổ” của cae.com.vn sẽ giúp các bạn nâng cao kỹ năng phòng thủ khi thi đấu. Đây là những kiến thức khái niệm giúp các bạn thực hành ngoài sân tốt hơn. Chăm chỉ tập luyện là cách tốt nhất giúp đội bóng phòng thủ và tấn công tốt.

Nguồn: trungtamthethaotuoitre.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *